...
...
...
...
...
...
...
...

b29

$876

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của b29. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ b29.Dự án điện ảnh tết mang tên Bộ tứ báo thủ do đạo diễn Trấn Thành cầm trịch đã được trình làng tối 18.1. Khai màn thảm đỏ sự kiện chính là sự xuất hiện của các " báo thủ" trong bộ phim: đạo diễn Trấn Thành, nghệ sĩ Lê Giang, diễn viên hài Lê Dương Bảo Lâm, diễn viên Uyển Ân, Quốc Anh, Hoa hậu Kỳ Duyên, Tiểu Vy. Tiếp đó, các ca sĩ của Anh trai say hi đã cùng làm “náo loạn” thảm đỏ, khiến khán giả không ngừng phấn khích và cổ vũ cuồng nhiệt. Cùng với đó là nhiều nghệ sĩ đình đám như NSND Kim Xuân, NSND Việt Anh, Quyền Linh, Ốc Thanh Vân, Lệ Quyên, Hari Won, vợ chồng Đông Nhi - Ông Cao Thắng, diễn viên Kaity Nguyễn, Tuấn Trần, Phương Anh Đào, Sam, Thuý Ngân, Võ Cảnh, Diệu Nhi... đã có mặt để chia sẻ niềm vui và gửi lời chúc mừng đến gia đình Bộ tứ báo thủ. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của b29. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ b29.Những ngày giữa đầu tháng chạp, đi từ đầu đường Địa Linh (P.Hương Vinh, Q.Phú Xuân, TP.Huế) đã nghe tiếng gõ lọc cọc từ những chiếc khuôn đúc tượng, mùi cay nồng từ khói lò nung. Những lò nung này đang hối hả vào "vụ" đúc tượng Táo quân để kịp phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.Ông Võ Văn Đức (65 tuổi), anh cả trong gia đình có 4 anh em làm tượng Táo quân, đang tất bật giao việc cho từng thành viên trong những ngày này. Đàn ông có sức khỏe sẽ đảm nhiệm việc nhào nặn Đất sét, phụ nữ khéo tay thì vẽ tượng, còn trẻ con "đảm nhận" khâu đóng gói. Đây là một trong số ít gia đình còn duy trì nghề truyền thống của tổ tiên để lại ở làng Địa Linh.Anh Võ Văn Hải (42 tuổi, con trai cả của ông Đức) kể, từ tháng 3 - 4 âm lịch, cả gia đình anh đã phải chuẩn bị đất nguyên liệu để làm tượng. Đất dùng để nặn tượng phải là đất sét vàng, được lấy từ đồng ruộng. Đất sét đào xong, đem về dự trữ đến tháng 6 âm lịch mới đưa ra phơi nắng. Đến tháng 11 âm lịch, khi trời mưa, họ gác lại công việc chính, bắt tay vào làm tượng Táo quân. "Nghề này không khó nhưng đòi hỏi kỳ công. Để tạo ra một tượng táo quân phải trải qua rất nhiều công đoạn tỉ mỉ. Trong đó, kỳ công nhất phải kể đến việc nhào nặn đất sét, việc này cần những người đàn ông có sức khỏe", anh Hải nói.Trong nhà ông Đức, công đoạn khó này được giao cho anh Võ Văn Cường (35 tuổi, con trai út) phụ trách. Phía sau gian nhà ba gian đã cũ, anh Cường tất bật nhào những tảng đất nhuyễn dẻo như nhồi bột làm bánh, tiếp đến là đưa đất vào khuôn và nện chặt."Chiếc khuôn được đúc tượng phải làm từ gỗ lim thì mới có độ bền lâu, chịu được những cú đập mạnh. Việc này phải làm thật dứt khoát để tượng cứng, đều, không bị vỡ. Nói nhào đất sét để làm tượng thì nghe dễ vậy, chứ để cho ra một bức tượng thành phẩm còn qua nhiều công đoạn nữa", anh Cường chia sẻ.Cạnh nhà ông Đức, chiếc lò nung tượng Táo quân của ông Võ Văn Nam (60 tuổi, em trai út ông Đức) khói bay nghi ngút. Ông Nam đang hối hả ra lò những bức tượng táo quân cuối cùng, kịp cho thương lái đến lấy.Theo người thợ lành nghề này, để tượng không bị nứt nẻ, thay vì dùng củi, người làng Địa Linh sẽ dùng vỏ trấu. Tro của lò nung sẽ được cất giữ để phục vụ việc đúc tượng. Vào mùa, người làm nghề nặn tượng phải dậy từ 3 giờ sáng để canh lò. Lửa nung phải cháy đều, không quá to cũng không được nhỏ, có vậy tượng mới không bị cong vênh, cháy sém.Tượng ông Táo sau khi rời khỏi lò nung được vợ ông Nam làm sạch lớp tro bám bên ngoài rồi đưa đi nhúng màu đỏ, cam… Cuối cùng là công đoạn trang trí tượng, đây cũng là khâu quan trọng nhất bởi đòi hỏi sự tỉ mỉ, thường con gái ông Nam đảm nhiệm.Kỳ công là vậy, nhưng mỗi bức tượng thành phẩm chỉ bán ra thị trường với giá 2.000 – 3.000 đồng. Bình quân mỗi ngày, một người làng Địa Linh làm tượng cật lực cũng chỉ kiếm được khoảng 200.000 đồng. Vì thu nhập ít ỏi nên theo thời gian nhiều gia đình không còn giữ nghề mà cha ông để lại. Nhưng với ông Nam, việc lưu giữ nghề truyền thống không chỉ vì miếng cơm manh áo mà còn là niềm tự hào lớn và sứ mệnh của thế hệ hậu bối."Những bức tượng từ làng Địa Linh được chở đi khắp nơi phục vụ dịp cúng đưa ông Táo về trời 23 tháng chạp. Không riêng người Huế và các tỉnh, thành khu vực miền Trung cũng thờ tượng ông Táo từ làng Địa Linh. Năm nay nhà tôi đã bán hơn 50.000 cái rồi, đó là điều mà chúng tôi tự hào nhất. Ở cái tuổi gần đất xa trời, tôi an lòng khi lớp trẻ cũng đang miệt mài làm tượng và thành thạo nghề"Ông Nam và những người làng Địa Linh khác không biết nghề nặn tượng táo quân ra đời từ khi nào. Họ chỉ biết rằng, qua bao thăng trầm của lịch sử và thời gian, tượng táo quân sẽ luôn hiện diện trong gia đình của người Việt... ️

Hoàng Ly Na (19 tuổi, trú TP.Huế) đến chùa Từ Hiếu từ rất sớm, cùng nhóm bạn vui vẻ chụp ảnh dưới những hàng thông reo, hồ nước hay góc tường rêu phong của chùa. Cảnh vật, không gian và âm thanh yên bình của ngôi cổ tự khiến nhóm bạn trẻ càng thư giãn, an yên trong những ngày cuối năm.Na cho biết, cả nhóm đã lên kế hoạch từ trước, từ việc thuê trang phục áo dài cách tân đến chọn khung giờ chụp lý tưởng để tận dụng ánh sáng tự nhiên. "Khung cảnh ở đây đậm chất cổ xưa, rất đẹp. Mình đến đây từ rất sớm nên đã chụp được rất nhiều bức ảnh ưng ý", Na nói.Ở một góc khác chị Trần Thu Hà (một du khách đến từ Quảng Nam) cũng vượt hàng trăm cây số để đến ngôi chùa này check-in để chụp ảnh Tết Nguyên đán. Chị Hà chọn cho mình phong cách hoài cổ, lấy cảm hứng từ nét đẹp phụ nữ triều Nguyễn với tà áo dài Nhật Bình để phù hợp với không gian nơi đây."Biết nhiều đến sự thơ mộng của ngôi chùa này lâu rồi nên hôm nay mình quyết định đến đây để chụp ảnh. Đây là một ngôi chùa cổ mang trong mình nét đẹp thơ mộng, yên bình, đậm chất Huế xưa. Đến đây để chụp hình ngoài khung cảnh đẹp, mình hiểu thêm về văn hóa, lịch sử của chùa.Ở những không gian khác của chùa Từ Hiếu, nhiều nhóm bạn trẻ đang hào hứng chụp ảnh tết, với những câu chuyện và phong cách độc đáo. Một số đầu tư trang phục áo dài, số mang theo bó hoa tươi và các phụ kiện như quạt giấy, nón lá để làm điểm nhấn cho bộ ảnh. Điểm chung là bất cứ khi đến chùa cũng đều đi nhẹ, nói khẽ và tập trung chăm chút từng góc hình.Chia sẻ lý do khiến địa điểm này đang gây "sốt" giới trẻ, Trương Thị Ái Huyền (19 tuổi, thợ chụp ảnh ở Huế) cho rằng vì không gian ở đây cổ kính và khá rộng nên có nhiều vị trí để chụp ảnh. "Thời gian gần đây, các bạn trẻ rất thích phong cách cổ điển nên lượng khách chụp hình yêu cầu mình đến đây rất đông. Muốn cho ra một bộ ảnh xuân ưng ý, các bạn nên chọn trang phục áo dài, đi vào thời điểm buổi trưa sẽ có ánh sáng đẹp, ít người... nên việc chụp ảnh thuận tiện hơn", Huyền chia sẻ.Chùa Từ Hiếu được hình thành vào năm 1848, ngôi chùa được xem là một trong những ngôi chùa cổ nhất xây dựng từ thời nhà Nguyễn, sở hữu nhiều kiến trúc độc đáo với những nét kiến trúc mang đậm chất xứ Huế. Từ lúc xây dựng chùa đến bây giờ, ngôi chùa đã trải qua nhiều lần trùng tu nhưng vẫn luôn giữ nét tôn nghiêm, trầm mặc vốn có, trải qua biết bao thời gian. Chùa Từ Hiếu nổi bật với sự kết hợp hài hòa giữa lối kiến trúc cung đình với sự giản dị, trong khung cảnh thiên nhiên thơ mộng giữa khu rừng thông xanh mát bên cạnh con suối nhỏ trong vắt. Đây còn được nhiều người biết đến vì là nơi yên nghỉ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh sau khi trở về Việt Nam. ️

Ngày 8.1, đoàn công tác Phòng Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ Công an TP.HCM phối hợp Công an Q.Bình Tân tổng kiểm tra an toàn về PCCC, cứu nạn, cứu hộ tại Bến xe miền Tây.Báo cáo công tác PCCC và cứu nạn, cứu hộ, đại diện Công ty cổ phần Bến xe miền Tây cho biết, bến xe có tổng diện tích đất 47.398 mét vuông, trong đó diện tích bãi đậu xe là 42.290 mét vuông, diện tích văn phòng, quầy bán vé, phòng chờ là hơn 5.000 mét vuông, với tổng số 153 nhân viên.Theo báo cáo, từ lâu, Bến xe miền Tây đã xây dựng phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, hệ thống chữa cháy trong và ngoài nhà. Công tác kiểm tra PCCC tại văn phòng làm việc, điểm thuê mặt bằng được diễn ra hằng tháng. Bến xe cũng có một đội chữa cháy gồm 40 thành viên được đào tạo, có khả năng ứng phó tình huống cháy ban đầu...Sau khi thông qua báo cáo, lúc 9 giờ cùng ngày, đoàn công tác đã kiểm tra thực tế.Kết quả kiểm tra cho thấy, nhìn chung công tác PCCC tại Bến xe miền Tây được đảm bảo, nhưng tại khu vực bãi giữ xe còn tồn tại những hạn chế, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ.Cụ thể, đoàn công tác phát hiện bên trong bãi xe có nhiều xe máy do người dân đến gửi, rồi "bỏ quên" nhiều năm, hiện trạng đã cũ nát tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ cao; xe đậu san sát nhau thành 3 hàng, gây khó trong quá trình xử lý sự cố cháy nổ; xe điện và xe xăng xếp chung nhau, chưa có khu vực riêng; khách đến còn sử dụng nguồn nhiệt là thuốc lá vứt tàn tại chỗ; hệ thống chữa cháy tự động tại bãi xe chưa đạt tiêu chuẩn.Đại diện Công an Q.Bình Tân cũng yêu cầu công ty trang bị mặt nạ phòng độc, cải thiện hệ thống chữa cháy tự động; tập huấn về PCCC và cứu nạn cứu hộ cho tài xế đối với loại xe trên 29 chỗ ngồi.Đặc biệc, công ty cần tăng cường giám sát nhà xe, lái xe, tránh việc vận chuyển các mặt hàng nguy hiểm, trong đó có pháo.Đoàn công tác đề nghị công ty sớm khắc phục những hạn chế nói trên, phòng tránh nguy cơ cháy nổ, đặc biệt là trong dịp cận tết, lượng phương tiện và người dân tăng đột biến. ️

Related products